Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa Nguyễn Đức Quyền đưa ra "tối hậu thư" với hàng loạt dự án chậm triển khai, trong đó nổi lên là những cái tên của các "đại gia" như T&T, Viettel, Vietcombank, Bitexco...Trong văn bản phát đi ngày 8-7 thông báo ý kiến của Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa Nguyễn Đức Quyền về các dự án
alibaba an phước chậm tiến độ, cho rằng: Không ít doanh nghiệp sau khi được chấp thuận chủ trương, địa điểm đầu tư vẫn chưa thực hiện đầy đủ trình tự, thủ tục hồ sơ để được giao đất, thuê đất theo quy định.
Nhiều đơn vị, doanh nghiệp được giao đất, cho thuê đất nhưng không triển khai thực hiện dự án đầu tư hoặc thực hiện dự án đầu tư không đúng dự án được phê duyệt, làm lãng phí rất lớn tài nguyên đất đai. Đơn cử như trường hợp dự án của Tập đoàn T&T, UBND tỉnh Thanh Hóa đã đồng ý cho T&T thực hiện chủ trương đầu tư xây dựng Khu du lịch sinh thái biển Tân Dân tại xã Tân Dân, Tĩnh Gia vào năm 2008. Nhưng đến nay T&T vẫn chưa hoàn thiện hồ sơ sử dụng đất.
Một "ông lớn" khác bị Thanh Hóa liệt vào danh sách "xem xét" là dự án của Công ty CP Bitexco- thành viên của Tập đoàn Bitexco. Vào tháng 8-2011, UBND tỉnh Thanh Hóa đã giao đất cho công ty tại xã Đông Hương, thành phố Thanh Hóa để thực hiện dự án
alibaba an phước đầu tư xây dựng công trình hỗn hợp Khu trung tâm thương mại văn phòng và nhà ở trên diện tích hơn 312 nghìn m2. Nhưng đến nay công ty chưa bồi thường giải phóng mặt bằng xong, chưa đầu tư xây dựng công trình. Vì thế UBND tỉnh Thanh Hóa giao Sở Tài nguyên và Môi trường chủ trì phối hợp với các đơn vị liên quan tham mưu cho UBND tỉnh Thanh Hóa thu hồi đất của công ty theo quy định của Luật Đất đai năm 2003.
Lí do là khu vực thực hiện dự án này từng được nghiên cứu quy hoạch làm sân bay dân dụng nhưng nay Bộ Giao thông Vận tải đã thống nhất không quy hoạch sân bay dân dụng tại khu vực này. UBND tỉnh Thanh Hóa yêu cầu công ty có văn bản cam kết tiếp tục triển khai thực hiện dự án đầu tư trước ngày 15-7-2013 để xem xét.
Về việc triển khai nhà ở xã hội, theo báo cáo của Sở Xây dựng, đến nay có một dự án thành phần của Công ty Xây dựng Thương mại Địa ốc Hồng Loan với diện tích gần 9.000 m2, tổng vốn đầu tư 51 tỉ đồng, đến cuối năm nay sẽ xong một block, còn lại hoàn thành vào năm 2014. Ngoài ra còn bốn công ty khác cũng có dự án xin điều chỉnh sang xây dựng nhà ở cho người thu nhập thấp, nhà ở xã hội với diện tích hơn 38.000 m2.
Tập đoàn Viễn thông quân đội (Viettel) cũng có mặt trong danh sách những trường hợp được giao đất nhưng chậm triển khai dự án. Đầu năm 2009, Tập đoàn này đã thắng trong cuộc đấu giá khu đất có diện tích hơn 3.000 m2 tại phường Trường Sơn, thị xã Sầm Sơn. Theo kế hoạch, diện tích đất này sử dụng vào mục đích sản xuất kinh doanh, văn phòng, thương mại, khách sạn. Tập đoàn đã nộp tiền sử dụng đất và được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Song đến nay tập đoàn chưa khởi công xây dựng khách sạn.
Một dự án của Ngân hàng Vietcombank chi nhánh Sầm Sơn cũng sắp bị Thanh Hóa "khai tử". UBND tỉnh Thanh Hóa đã giao đất cho ngân hàng tại phường Bắc Sơn từ năm 2009 để sử dụng vào mục đích xây dựng trung tâm đa chức năng, diện tích 7,6 nghìn m2. Đến nay đơn vị này vẫn chưa hoàn thiện hồ sơ điều chỉnh quy mô dự án, chưa đầu tư thực hiện dự án theo chỉ đạo của UBND tỉnh tại công văn ngày 28-6-2012 yêu cầu khởi công trong tháng 12-2012.
Theo Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa Nguyễn Đức Quyền, để xảy ra tình trạng dự án chậm triển khai chủ yếu là do chủ đầu tư chưa thực hiện hết trách nhiệm của mình trước pháp luật. Ngoài ra, một số huyện, thị xã và thành phố chưa quyết liệt trong tổ chức bồi thường, giải phóng mặt bằng để bàn giao đất sạch cho nhà đầu tư. UBND tỉnh Thanh Hóa yêu cầu tập đoàn khởi công xây dựng khách sạn trước ngày 30-9-2013. Nếu quá thời hạn trên không thực hiện, UBND tỉnh Thanh Hóa sẽ thu hồi diện tích đất này.
Ngày 9-7, UBND TP Cần Thơ đã làm việc với các sở, ngành liên quan để triển khai gói hỗ trợ cho vay mua nhà ở xã hội 30.000 tỉ đồng trên địa bàn TP. Ông Võ Thành Thống, Phó Chủ tịch UBND TP, cho Sở Xây dựng sớm hoàn thiện kế hoạch về nhà ở xã hội trình UBND TP vào giữa tháng 8 tới. Theo đó, sở này phải rà soát chính xác nhu cầu nhà ở của đối tượng thu nhập thấp làm cơ sở xây dựng kế hoạch khả thi; chủ trì việc tham mưu cho TP về mức thu nhập thấp của người dân để làm cơ sở khi triển khai gói hỗ trợ.
Đối tượng giãn dân là các hộ dân sinh sống trong các di tích, công sở, trường học, các ngôi nhà cổ có giá trị đặc biệt cần bảo tồn, các chung cư xuống cấp nguy hiểm, các hộ dân sống trong phạm vi cần giải phóng mặt bằng theo các dự án của thành phố và các hộ dân tự nguyện di chuyển. Khó khăn lớn nhất trong công tác giãn dân phố cổ hiện nay là xác định các đối tượng di dời và vận động người dân tự nguyện di dời. Hiện tại, bên cạnh những đối tượng bắt buộc phải di dời thì số người tự nguyện di dời còn chưa cao.
Các hộ thuộc đối tượng bắt buộc phải di chuyển sẽ hưởng các chế độ theo quy định đền bù giải phóng mặt bằng như được bồi thường, hỗ trợ về đất, bồi thường giá trị nhà, công trình xây dựng, tài sản trên đất, được mua nhà tái định cư tại khu giãn dân phố cổ. Còn các hộ tự nguyện giãn dân sẽ được mua 1 căn hộ theo số nhân khẩu phù hợp với giá ưu đãi. Tại ngõ 44 Hàng Buồm, có khoảng 100 nhân khẩu sinh sống hiện đang dùng chung 3 nhà vệ sinh, tuy diện tích mỗi nhà đều chật hẹp nhưng không phải ai cũng đủ kinh phí để chuyển đi chỗ khác.
Một chủ hộ ở đây cho biết: “Nếu nhà nước tạo điều kiện để người dân chuyển đến chỗ mới thì chúng tôi rất mừng, nhưng cần có phương án với những hộ dân như chúng tôi chứ chỉ hỗ trợ hoặc phải bỏ tiền ra toàn bộ tôi cũng không biết lấy ở đâu”. Theo đề án, các hộ dân trong diện giãn dân phố cổ nếu đang sinh sống, kinh doanh tại diện tích nhà mặt phố trong khu phố cổ hoặc hộ dân có nhu cầu kinh doanh thương mại để đảm bảo cuộc sống được xét mua diện tích kinh doanh dịch vụ tại tầng 1 của các toàn nhà 9 tầng trong khu nhà ở giãn dân phố cổ tại khu đô thị mới Việt Hưng.